Phần mềm Kế toán & Quản lý kinh doanhTin tứcTin tức Kinh doanh

Kế toán kiểm toán là gì? Phân biệt kế toán và kiểm toán mới nhất

Kế toán kiểm toán đều liên quan đến quản lý tài chính, nhưng lại có vai trò và mục tiêu khác nhau. Công việc của kế toán là tập trung vào việc ghi chép và cung cấp thông tin tài chính. Trong khi đó, kiểm toán đảm nhiệm việc kiểm tra và xác minh tính chính xác của các báo cáo tài chính. Việc hiểu rõ sự khác biệt này giúp doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả và tuân thủ đúng quy định pháp lý. Bài viết này sẽ phân tích sự khác nhau giữa kế toán và kiểm toán một cách rõ ràng và dễ hiểu.

Kế toán là gì?

Kế toán là gì

Theo Điều 3 khoản 1 Luật Kế toán 2015 (số 88/2015/QH13), kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới dạng giá trị, hiện vật hoặc thời gian lao động.

Cụ thể, Kế toán có trách nhiệm thu thập và ghi chép các giao dịch kinh tế, tài chính phát sinh của công ty, trách nhiệm tổ chức sổ sách kế toán, kiểm tra và đối chiếu số liệu, đảm bảo số liệu được trình bày đúng và hợp lý trên báo cáo tài chính của công ty.

Kiểm toán là gì?

Kiểm toán là gì

Kiểm toán được chia làm Kiểm toán độc lập và Kiểm toán nhà nước. Ở đây chúng ta đề cập chính đến khái niệm Kiểm toán độc lập.

Theo Điều 3 khoản 1 Luật Kiểm toán độc lập 2011 (số 67/2011/QH12), kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, các thông tin tài chính khác của đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật.

Kiểm toán viên sử dụng các phương pháp chuyên môn để thu thập bằng chứng, đối chiếu thông tin và đánh giá báo cáo tài chính dựa trên các chuẩn mực kiểm toán và quy định pháp luật. Quá trình này không chỉ đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ mà còn phát hiện, ngăn ngừa các sai sót hoặc gian lận có thể xảy ra.

Kế toán và kiểm toán đóng vai trò bổ trợ lẫn nhau trong việc quản lý tài chính của một tổ chức. Nếu kế toán chịu trách nhiệm ghi chép, tổng hợp và trình bày thông tin tài chính thông qua các báo cáo tài chính, thì kiểm toán là quá trình kiểm tra và đánh giá độc lập để xác nhận độ chính xác, trung thực và hợp lý của những báo cáo đó.

Phân biệt sự khác nhau giữa kế toán và kiểm toán

Dù dá»… nhầm lẫn, nhÆ°ng kế toán kiểm toán có nhiều Ä‘iểm khác biệt nhÆ° mục tiêu, thời Ä‘iểm, quy trình, chuẩn má»±c áp dụng, … hãy cùng tìm hiểu chi tiết về sá»± khác nhau giữa các loại kế toán và các loại kiểm toán.

Khía cạnh

Kế toán

Kiểm toán

Mục tiêu

Cung cấp các thông tin tài chính cho các bên liên quan để quản lý doanh nghiệp và ra quyết định.

Kiểm tra và đánh giá để đảm bảo báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình doanh nghiệp, đồng thời tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Thời điểm thực hiện

Ghi nhập ngay khi xảy ra giao dịch và thực hiện liên tục trong quá trình doanh nghiệp hoạt động.

Định kỳ, do liên quan đến báo cáo tài chính nên thường được thực hiện khi các báo cáo này đã được lập hoàn tất.

Quy trình thực hiện

Kế toán ghi nhận các giao dịch phát sinh, sau đó lập và trình bày báo cáo tài chính.

Kiểm toán thu thập và kiểm tra các bằng chứng để đưa ra ý kiến độc lập về báo cáo tài chính

Chuẩn mực

Chuẩn mực kế toán như VAS và IFRS, chế độ kế toán và các quy định pháp luật hiện hành về kế toán, thuế, …

Chuẩn mực kiểm toán VSA, ISA và các quy định liên quan.

Đối tượng kiểm tra

Ghi chép về giao dịch kinh tế và tài chính của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính và các loại báo cáo có liên quan khác.

Đầu ra công việc

Chứng từ, số sách kế toán, báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị doanh nhiệp.

Báo cáo kiểm toán, ý kiến kiểm toán độc lập.

Phạm vi

Nội bộ doanh nghiệp

Từ bên ngoài.

Vai trò trong quản lý tài chính

Cung cấp thông tin tài chính giúp người quản lý ra quyết định.

Đảm bảo tính minh bạch và tin cập của thông tin tài chính cho nhà đầu tư và các bên liên quan.

>>>Xem ngay: 

Mức lương của kế toán kiểm toán năm 2024

Mức lương kế toán

Mức lương của kế toán viên tại Việt Nam khá đa dạng, tùy thuộc vào vị trí và kinh nghiệm làm việc:

  • Kế toán thá»±c tập sinh / má»›i ra trường: Mức lÆ°Æ¡ng dao Ä‘á»™ng từ 3 - 5 triệu đồng/tháng. Nếu có ngoại ngữ hoặc kinh nghiệm trÆ°á»›c đó, lÆ°Æ¡ng có thể cao hÆ¡n.
  • Nhân viên / Chuyên viên kế toán: Vá»›i 2 năm kinh nghiệm trở lên, lÆ°Æ¡ng thường từ 7 - 18 triệu đồng/tháng, bao gồm các nghiệp vụ nhÆ° kế toán ná»™i bá»™, thuế, công nợ và biết sá»­ dụng phần mềm kế toán.
  • Kế toán trưởng nhóm / Quản lý / Trưởng phòng: Mức lÆ°Æ¡ng dao Ä‘á»™ng từ 10 - 20 triệu đồng/tháng, yêu cầu khả năng quản lý Ä‘á»™i nhóm và am hiểu sâu về nghiệp vụ.
  • Kế toán trưởng: Là vị trí quan trọng vá»›i mức lÆ°Æ¡ng lên đến 30 triệu đồng/tháng, chịu trách nhiệm quản lý tài chính hiệu quả.
  • Giám đốc tài chính kế toán: Mức lÆ°Æ¡ng từ 20 - 45 triệu đồng/tháng, vá»›i vai trò quản lý phòng ban, phân tích tài chính và chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp.

Mức lương kiểm toán

Cũng tương tự, mức lương của kiểm toán viên thường nằm trong khoảng 9-12 triệu đồng/tháng, nhưng có thể đạt tới hàng chục triệu đồng tùy thuộc vào các yếu tố như kinh nghiệm, địa điểm làm việc và quy mô của công ty.

Cụ thể, thu nhập của kiểm toán viên được chia theo các cấp bậc và kinh nghiệm như sau:

  • Má»›i ra trường: Mức lÆ°Æ¡ng khởi Ä‘iểm thường rÆ¡i vào khoảng 5 triệu đồng/tháng, phù hợp vá»›i các vị trí thá»±c tập sinh hoặc kiểm toán viên tập sá»±.
  • Kiểm toán viên trung cấp: Vá»›i kinh nghiệm từ 1 năm trở lên, mức lÆ°Æ¡ng trung bình tăng lên khoảng 7-10 triệu đồng/tháng, phản ánh sá»± phát triển kỹ năng và hiệu quả công việc.
  • Kiểm toán viên cao cấp: Sau 5 năm kinh nghiệm, thu nhập có thể đạt từ 15-25 triệu đồng/tháng, Ä‘i kèm vá»›i trách nhiệm cao hÆ¡n và yêu cầu chuyên môn sâu.

Nhìn chung, nghề kiểm toán không chỉ mang lại mức thu nhập ổn định mà còn tạo cơ hội phát triển vượt bậc khi tích lũy đủ kinh nghiệm và nâng cao năng lực chuyên môn.

Mức lương ngành kế toán kiểm toán

Mức lương ngành kế toán kiểm toán

Kế toán kiểm toán dù có sự tương đồng trong việc xử lý và quản lý thông tin tài chính, nhưng mỗi lĩnh vực lại có một vai trò rất riêng biệt và quan trọng. Qua bài viết trên, CrystalBook hy vọng các bạn hiểu rõ và vận dụng hai lĩnh vực này, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và đối mặt với những thách thức trong môi trường kinh doanh đầy biến động hiện nay.

>>>Khám phá các bài viết liên quan:

Nổi bật

Xem thêm

Tawk.to Widget
(+84.28) 3848-99-75